watch sexy videos at nza-vids!
Thiên đường giải trí trên Mobile! WAP tải game, phần mềm và ứng dụng cho điện thoại hoàn toàn miễn phí... Giaitri.Sextgem.Com
GIAITRI.SEXTGEM.COM
GIAITRI.SEXTGEM.COM
Kênh giải trí đa phương tiện
  • Hoang sa and Truong sa belong to Vietnam!
  • *Việt Nam trong vấn đề Biển Đông?
  • Việt Nam trong vấn đề Biển Đông? Việt Nam cần cố giữ chủ quyền các đảo hiện còn nắm trong khi tiếp tục đàm phán, thương lượng.Trong chiến tranh Việt Nam giữa haimiền Nam-Bắc, một số sự kiện xảy ra cho thấy phía Việt Nam đã đặt mục tiêu tiêu diệt chính quyền Sài Gòn lên cao hơn mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, và bởi vậy đã dẫn đến những quyết định kiểu “chấp nhận tạm thiệt thòi về chuyện chủ quyền, để có viện trợ”, mà ta có thể gọi là "đổi đất lấy viện trợ."Khi Trung Quốc ra tuyên bố về hải phận, kèm bản đồ có hình lưỡi bò trong đó, thì Hà Nội đã gửi công văn tán thành với tuyên bố của Trung Quốc.Dù rằng về sau người ta có lý luận lại thế nào chăng nữa (ví dụ như: lúc đó Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc quyền kiểm soát của Sài Gòn chứ có phải của Hà Nội đâu, nên tuyên bố đó không có giá trị về các vấn đề liên quan Hoàng Sa & Trường Sa), thì trong con mắt của nhiều người (đặc biệt là đối với toàn bộ dân Trung Quốc), Hà Nội lúc đó đã công nhận Hoàng Sa & Trường Sa là thuộc Trung Quốc.Điều may ra có thể làm được, là cố giữ các đảo ở Trường Sa đang còn giữ, không để Trung Quốc đánh chiếm nốt, và đi đến các thỏa hiệp hòa bình Có thể hiểu là thời đó, Hà Nội đã “tạm nhân nhượng” chuyện Hoàng Sa & Trường Sa để lấy lòng Trung Quốc, đổi lại lấy viện trợ phục vụ cho chiến tranh. Nên về sau, khi Hà Nội lên tiếng đòi lại Hoàng Sa & Trường Sa, thì đối với Trung Quốc đó là một sự “lật lọng, ăn cháo đái bát”.Tuy phía Việt Nam có nói thế nào chăng nữa, thì đối với phía Trung Quốc, việc tuyên truyền cho nhân dân của họ thấy sự “ăn cháo đái bát” của Việt Nam với bằng chứng là công văn của Việt Nam từ những năm 1960, là một việc quá dễ dàng.Bởi vậy, nếu như trong chiến tranh với Pháp và với Mỹ, Việt Nam vẫn được nhiều dân Pháp và dân Mỹ ủng hộ (phản đối việc quân đội họ đánh Việt Nam), thì trong việc tranh chấp ở Biển Đông, có lẽ Việt Nam không hề được một bộ phận nào của dân Trung Quốc ủng hộ.Hoàng Sa – chuyện đã rồiTrung Quốc đã 'tận dụng' thời điểm chiến tranh giữa hai miền của VN vàtiến chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974.Vào năm 1974, thế của Việt Nam Cộng Hòa đã rất yếu, Mỹ đã rút quân, nên Trung Quốc đã tranh thủ đánh chiếm Hoàng Sa. Phía Hà Nội lúc đó cũng không phản đối được gì vì vẫn đang phải dồn sức cho chiến tranh với miền Nam.Từ đó đến nay đã gần 40 năm Hoàng Sa thuộc sự chiếm đóng của Trung Quốc, trở thành “chuyện đã rồi”. Cũng như là Ba Lan mất đất cho Liên Xô, Đức mất đất cho Ba Lan, v.v... là những “chuyện đã rồi”, đòi lại vô cùng khó.Đối với các đảo đã bị Trung Quốc chiếm ở Trường Sa cũng vậy, vô cùng khó đòi lại. Điều may ra có thể làm được, là cố giữ các đảo ở Trường Sa đang còn giữ, không để Trung Quốc đánh chiếm nốt, và đi đến các thỏa hiệp hòa bình.Có một rủi ro khác là thế yếu và cô lập.So với Trung Quốc, thì Việt Nam đang yếu hơn nhiều về mọi mặt. Nói riêng về quân sự, thì chi phí hàng năm cho quân sự ở Trung Quốc đã lớn hơn toàn bộ GDP hay tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam.Trong các cuộc xung đột mới giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng không hề hy vọng sẽ có nước nào khác ngả về phía Vi��t Nam đ��ng ra can thiệp.Trong các xung đột có dùng vũ lực trên biển, thì Việt Nam khó thắng nổiTrung Quốc. Bởi vậy cách tốt nhất của Việt Nam là làm sao tránh được xung đột, qua ngoại giao, và qua việc có đồng minh mạnh làm đối trọng.Tuy nhiên, trong quan hệ quốc tế hiện tại, Việt Nam đang ở thế rất cô lập, không có đồng minh mạnh.Việt Nam trước kia có Liên Xô làm đồng minh, đặt các căn cứ quân sự tại Việt Nam. Nhưng bản thân Liên Xô đã khủng hoảng rồi tan rã, và nước Nga mới đã từ bỏ “giấc mơ cộng sản” trong khi Việt Nam vẫn bám lấy cộng sản, nên Nga không còn là đồng minh nữa.Từ năm 1988, khi Trung Quốc đánh chìm tàu chiến Việt Nam ở Trường Sa, Liên Xô đã không can thiệp gì. Trong các cuộc xung đột mới giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng không hề hy vọng sẽ có nước nào khác ngả về phía Việt Nam đứng ra can thiệp.Đối với họ, Trung Quốc là một đối tác quan trọng hơn nhiều lần so với Việt Nam. Họ không dại gì đi bênh Việt Nam, nếu điều đó không mang lại lợi lộc gì cho họ.Tuy Việt Nam có là thành viên của ASEAN, nhưng các nước ASEAN quá khác biệt về chính trị và văn hóa, và chủ yếu chỉ là một khối thương mại chứ không được thành một liên minh như là Cộng đồng châu Âu.Tác giả trích lược ý được cho là của cựu Tổng Bí thư ĐCSVN Đỗ Mười lưu ý Trung Quốc cũng là nước cộng sản.Và bản thân một số nước ASEAN khác cũng đang tranh chấp ở Trường Sa với Việt Nam và Trung Quốc.Nghịch lý “anh em đồng chí ”Ông Đỗ Mười từng nói “tuy Trung Quốc nó đánh ta nhưng nó cùng là cộng sản”. Đây là một nghịch lý lớn của Việt Nam hiện tại. Trong các nước lớn trên thế giới hiện nay, chỉ có Trung Quốc được Việt Nam gọi là anh em đồng chí.Trung Quốc có còn gọi Việt Nam là anh em đồng chí hay không thì không rõ, nhưng truyền hình của Trung Quốc thỉnh thoảng lại đem Việt Nam ra "chửi và dọa đánh" về chuyện Biển Đông chứ không như truyền hình của Việt Nam, vốn không dám chỉ trích mạnh Trung Quốc.Đã nhận “anh em đồng chí” như vậy, thì tức là chuyện tranh chấp trở thành “chuyện nội bộ” giữa “hai anh em”, mà ông anh lại to khỏe gấp 50 lần ông em, nên “anh cho được từngnào thì em hay từng đấy” chứ biết kêu ai.Rủi ro khác là sự phụ thuộc vào Trung Quốc.Các hành động của Trung Quốc gần đây thế hiện rõ chiến lược “chiếm dần” của họ. Họ quấy nhiễu các nước khác không cho khai tháckinh tế ở vùng Trường Sa, trong khi họ thì đến khoan dầu ở đó.Vấn đề Biển Đông là vấn đề rất lớn,nhưng có những vấn đề có khi còn lớn hơn. Một trong những vấn đề đó, là sự phụ thuộc quá nhiều của Việt Nam vào Trung Quốc tại thời điểm hiện tại, đặc biệt là về kinh tế.Sự phụ thuộc đó khiến cho Việt Nam ở vào thế rất yếu so với Trung Quốc. Trung Quốc có thể làm căng được với Việt Nam, còn Việt Nam không dám làm căng với Trung Quốc, mà chỉ hy vọng tìm các thỏa hiệp, nhượng bộ.Thêm một rủi ro khác là về đường lối, chính sách, uy tín, đạo đức…Bản thân nội bộ lãnh đạo của Việt Nam rất tham nhũng, dễ bị mua chuộc, dân thì bị “bưng bít”, bị “cừu hóa”, v.v. Điều này khiến cho việc giải quyết vấn đề Biển Đông càng trở nên khó khăn.Chiến lược chiếm dầnTiếp đến là rủi ro do chiến lược lấn chiếm dần của Trung Quốc.Các hành động của Trung Quốc gầnđây thế hiện rõ chiến lược “chiếm dần” của họ. Họ quấy nhiễu các nước khác không cho khai thác kinh tế ở vùng Trường Sa, trong khi họ thì đến khoan dầu ở đó.Các công ty dầu hỏa của Việt Nam hay các hãng đã ký hợp đồng với Việt Nam cũng đang phải bỏ cuộc không hoạt động được ở vùng gần đó nữa.Khi nào có cơ hội, thì họ (Trung Quốc) sẽ đánh chiếm thêm 1-2 đảo, cứ thế cho đến khi chiếm được tối đa thì thôi. Việt Nam có nguy cơ mất thêm dần các đảo ở Trường Sa trong lúc đợi đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc.Việt Nam không thể đem quân đánh Trung Quốc để chiếm lại những đảo đã mất bởi vì làm như vậy thì sẽ thành cái cớ để Trung Quốc gây chiến tranh “cho Việt Nam một bài học nữa” khi chiếm hết luôn các đảo.Cái Việt Nam có thể làm là giữ thật chặt các đảo đang còn ở tư thế tự vệ, nhưng không bao giờ nổ súng trước, và lên tiếng phản đối thật to mọi hành bạo lực của Trung Quốc.Đạt được một thỏa hiệp với Trung Quốc và các nước xung quanh khác thì sẽ tốt hơn cho tất cả các bên khi nó có thể giúp giảm căng thẳng, thu lợi hơn về kinh tế và giảm nhẹ gánh nặng quân sự v.v...Nhưng lên tiếng phản đối không có nghĩa là sử dụng ngôn ngữ bất lịch sự như kiểu gọi Trung Quốc là “khựa” trên báo, những trò đó chỉ tự làm hạ thấp tư cách của mình.Tiếp theo là rủi ro trong thỏa hiệp với Trung Quốc?Vấn đề tranh chấp Hoàng Sa & Trường Sa trước hết là vấn đề tranh chấp về kinh tế, vốn có thể tính đến đơn vị 100 tỷ USD, tại thời điểm hiện tại.Đạt được một thỏa hi��p với Trung Quốc và các nước xung quanh khác thì sẽ tốt hơn cho tất cả các bên khi nó có thể giúp giảm căng thẳng, thulợi hơn về kinh tế và giảm nhẹ gánh nặng quân sự v.v...Mọi thỏa hiệp đều rất “tế nhị” vì có thểkhông làm vừa lòng dân chúng, cả của Việt Nam lẫn của Trung Quốc, khi tất cả đều đã tin chắc như đinh đóng cột rằng đấy (khu vực tranh chấp) là lãnh thổ hay lãnh hải của mình.
  • *Tin thế giới:
    *Admin sẽ cung cấp những phần mềm máy tính không thể thiếu cho bạn, từ những ứng dụng nhỏ nhất cỡ vài chục KB đến những phần mềm hệ thống cỡ GB, từ phần mềm miễn phí đến phần mềm có phí (tất nhiên là có crack, serial), tất cả đều được chia sẻ miễn phí tại : http://thegioivitinh.wap.sh
    U-on
    [C-stat]
    © 2009 - Giaitri.Sextgem.Com
    Tag :
    * Bạn đến từ :