watch sexy videos at nza-vids!
Thiên đường giải trí trên Mobile! WAP tải game, phần mềm và ứng dụng cho điện thoại hoàn toàn miễn phí... Giaitri.Sextgem.Com
GIAITRI.SEXTGEM.COM
GIAITRI.SEXTGEM.COM
Kênh giải trí đa phương tiện
*Cẩm nang Android dành cho người mới sử dụng
Làm chủ điện thoại Android
Việc làm chủ điện thoại Android (mà dân kỹ thuật gọi là “rooting”), thực ra là mở khóa các tính năng mới mà nhàmạng hoặc Google chưa hoặc không kích hoạt. Những chỉ dẫn dưới đây cho phép bạn cóthể cá nhân hóa toàn bộ chiếc điện thoại Android của mình, có thể cài đặt ROM tùy biến, sao lưu dữ liệu, hay bổ sung thêm các tính năng tùy thích cho điện thoại. Tuy nhiên, cũng cần cân nhắc một số nguy cơ tiềm ẩn, chủ yếu là phá bỏ cơ chế bảo hành thiết bị, hoặc nếu thực hiện sai có thể khiến cho điện thoại trục trặc khó khôi phục được. Bước1: “Chiếm quyền điều khiển gốc”
Bước đầu tiên hướng tới việc kiểm soát tổng thể thiết bị Android là người dùng phải có được quyền truycập gốc. Bạn có thể sử dụng chươngtrình Easy Root ( http://www.unstableapps.com/?p=61 ) để thực hiện việc này. Tuy nhiên, kể từ khi Android nâng cấp lên phiên bản mới thì chương trình này lại không chạy được. Mẹo ở đây là cài phiên bản Android cũ hơn cho smartphone rồi chạy Easy Root, rồi sau đó bạn có thể cài đặt ROM tùy ý.
Trước khi bắt đầu, bạn cần nhớ rằngkhi thiết bị quay trở lại phiên bản hệ điều hành Android cũ thì dữ liệu trên thẻ SD hoặc trên máy chủ Google có thể sẽ bị xóa bỏ. Bài viết này sử dụng chiếc Motorola Droid và hệ điềuhành Windows làm ví dụ.
Đầu tiên, bạn cần download và cài đặt gói ứng dụng RSD Lite ( http://www.multiupload.com/18B5LGCGN0 ) và driver Motorola USB, rồi sau đó dowload bản sao lưucủa tệp tin ảnh SPRecovery SBF ( http://www.multiupload.com/UVKNCWC6CR ). Hãy kết nối điện thoại Android với máy tính Windows qua cổng USB, rồi tắt thiết bị đi. Khởi động lại điện thoại bằng cách nhấn giữ nút nguồn rồi sử dụng phím mũi tên để chọn khởi động ở chế độ phục hồi (Recovery Mode).
Bước 1: Khởi động
Khi điện thoại đã được bật lên, hãy chạy ứng dụng RSD Lite (kích chuột phải vào biểu tượng trong Windows và chọn chế độ “Run as administrator”), chọn tệp tin ảnh SPRecovery SBF, rồi nhấn Start. RSDLite sẽ thay thế ảnh phục hồi và khởiđộng lại điện thoại. Nếu bạn chưa nhận được thông báo “Pass” từ RSD Lite sau khi thiết bị khởi động lại thì lạiphải thực hiện SPRecovery cùng với with RSD Lite một lần nữa.
Bước tiếp theo là cài đặt phiên bản gốc có sẵn của Android OS 2.1 trên Droid. Để làm được việc đó, bạn cần phải download ảnh Android OS và đặt lại tên thành update.zip. Hãy kết nối Droid với PC thông qua cổng USB,bật thiết bị lên, rồi copy tệp tin update.zip vào thư mục gốc của thẻ SD. Tiếp theo hãy rút cáp USB ra, tắtnguồn và khởi động lại điện thoại Droid trong khi nhấn giữ phím “x”.
Khi điện thoại đã khởi động xong, bạn sử dụng phím âm lượng để điều hướng và nút camera để chọn chế độ Wipe data/factory reset. Chọn Wipe cache partition, tiếp theo là Install, và Allow update.zip. Bản nâng cấp sẽ được tiến hành, sau đó điện thoại Droid sẽ khởi động lại ở phiên bản Android 2.1.
Bạn có thể tham khảo thêm hướng dẫn truy cập gốc tới các thiết bị Android khác tại địa chỉ CyanogenMod Wiki ( http://wiki.cyanogenmod.com/ ).
Bước 2: Thay ROM
Sau khi đã nâng cấp điện thoại lên phiên bản Android 2.1, bạn cần phảinâng cấp lần nữa cho ROM bên thứ ba. Và một trong những công cụ phổbiến nhất để thực hiện việc này là CyanogenMod ( http://www.cyanogenmod.com/ ).
CyanogenMod có ROM cho khá nhiều dòng điện thoại, và nó có thể bổ sung thêm nhiều tính năng mới, chẳng hạn như chia sẻ kết nối Internet của điện thoại với các thiết bị khác. Ngoài ra, CyanogenMod cũng cho phép bạn sử dụng ROM củaphiên bản Android OS mới hơn trên thiết bị cũ hơn hoặc không được hỗ trợ, chẳng hạn như Froyo trên chiếcG1.
Sau khi đã điều khiển được thiết bị gốc, cách dễ nhất để thay thế ROM chính là sử dụng chương trình ROM Manager hiện đang được cung cấp trên Android Market (cả bản miễn phívà tính phí) để cài đặt chương trình ClockworkMod Recovery ( http://www.clockworkmod.com/ ). Bạn hãy download, cài đặt và mở chương trình ROM Manager, rồi chọnchế độ Flash ClockworkMod Recovery, chọn thiết bị và c��p cho chúng quyền truy cập gốc khi được yêu cầu.
Tiếp theo bạn mở lại trình điều khiển ROM Manager, chọn Download ROM từ menu chính, và chọn ROM mà bạn muốn cài đặt. Khi ROM hoàn tất việc download, bạn cần cấp quyền truy cập gốc cho nó nếu cần, và chọn cả hai chế độ Backup Existing ROM và Wipe Data and Cache. Điện thoại Droid sẽ cài đặt CyanogenMod ROM và khởi động lại.
Bước 3: Tùy biến giao diện
Mặc dù giao diện Android OS theo kiểu chứng khoán đã khá đẹp nhưngbạn vẫn có thể cải thiện và tùy biến thêm, nhất là đối với bàn phím màn hình. Bạn ghen tị với bàn phím SenseUI của HTC? Bạn không có điệnthoại hỗ trợ cảm biến đa điểm hoặc dùng ngón tay để phóng to-thu nhỏ trong trình duyệt Web? Chỉ cần sử dụng bản thay thế ROM có sẵn những thành tố giao diện mà bạn muốn. Từ CyanogenMod, bạn có thể nhặt ra và chọn phần bổ sung giao diện tùy biến theo ý thích.
Bước 4: Ép xung điện thoại Android
Có thể bạn đã từng ép xung PC nhưng với điện thoại thì đây lại là phạm trù khá lạ. Tuy nhiên, việc ép xung lại rất dễ dàng. Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng việc này có thể gây tổn hại cho phần cứng điện thoạinếu bạn ép xung quá nhiều, hoặc sửdụng phương pháp không thích hợp với thiết bị.
Chương trình SetCPU (có bán trên Android Market) sẽ giúp bạn thực hiện việc này dễ dàng hơn. Mức mặcđịnh của chương trình này chỉ cho tốc độ trung bình, nhưng bạn vẫn cóthể cá nhân hóa ép xung lên mức cao hơn theo yêu cầu. Dĩ nhiên, xung nhịp càng cao thì điện thoại càng nhanh hao pin. Tuy nhiên, SetCPU có thể hạn chế tối đa nhược điểm này. Nếu muốn pin điện thoại dùng lâu hơn, bạn có thể sử dụng SetCPU để giảm xung xuống mức thấp hơn. Dĩ nhiên, tốc độ xử lý của điện thoại sẽ thấp hơn, đổi lại pin của máy sẽ chạy lâu hơn.
Bước 5: Quản lý tác vụ tốt hơn
Bạn không cần khởi động lại thiết bị Android để sử dụng tiện ích quản lý tác vụ này. Advanced Task Manager (có bán trên Android Market) là lựa chọn khá tốt để bạn triệt tiêu các tiếntrình (process) đang chạy trên hệ thống, hoặc thiết lập các tác vụ theo lịch, hay thậm chỉ là tháo cài đặt ứng dụng trên hệ thống.
Bước 6: Sao lưu mọi thứ
Thậm chí ngay cả với một chiếc điện thoại như Android cũng có thể đối mặt với tình trạng mất mát dữ liệu. Chính vì vậy, bạn nên sao lưu dữ liệu trên điện thoại một cách thường xuyên và đầy đủ hơn. Một trong những tiện ích tốt nhất để làm điều này là Titanium Backup (có bán trên Android Market), hiện đang được cung cấp trên Android Market. Titanium Backup có thể tạo ra hoặc khôi phục ảnh chụp (snapshot) thiết bị. Bạn cũng có thể sử dụng trình quản lý tệp tin Astro File Manager (cóbán trên Android Market) để theo dõitất cả các tệp tin trên điện thoại.
“Hack” điện thoại Android nghe qua có vẻ phức tạp nhưng thực ra lại khá dễ dàng. Chỉ với chút ít thời gian, bạn có thể dễ dàng biến chiếc điện thoại Android của mình thành công cụ điều khiển đa năng và sử dụng chúng một cách hữu ích hơn.
Những phím tắt trên di động Android có bàn phím
Hầu hết hiện nay các dòng điện thoạihệ điều hành Android điều sử dụng màn hình cảm ứng nên nhiều người dùng đã không biết rằng đối với những chiếc điện thoại Android có thêm bàn phím vật lý QWERTY thì sở hữu rất nhiều phím tắt giúp gọi ứng dụng và thực thi các tác vụ nhanh hơn.
Những phím tắt này cũng được tích hợp với 4 phím nhấn mặt định cho những chiếc điện thoại Android là Menu, Home, Tìm kiếm và Back.
Phím tắt sử dụng cho màn hình Home: khi người dùng nhấn nút Menu, đi kèm với một số phím, người dùng có thể truy cập đến các trình đơn, ứng dụng cơ bản sau:
* Menu A: Thêm widget
* Menu S: Mở tìm kiếm
* Menu W: Thay đổi hình nền
* Menu N: Mở thông báo
* Menu P: Mở cài đặt (Settings) trên máy.
Ngoài ra, người dùng cũng có thể mở bất cứ ứng dụng nào trên màn hình Home bằng cách tùy biến trong Quick Launch Shortcuts. Để chỉnh sữa và thêm phím tắt trong Quick Launch thì bạn hãy nhấn vào Menu/Settings/Applications/Quick launch.
Phím tắt để mở các ứng dụng Android
* Search B: Mở trình duyệt
* Search C: Mở Danh bạ
* Search E: Mở Email
* Search G: Mở Gmail
* Search P: Mở chương trình chơi nhạc
* Search S: Mở tin nhắn
* Search Y: Mở YouTube
Phím tắt trong trình duyệt
* Menu J: Quay lại trang
* Menu K: Đi đến trang kế tiếp
* Menu R: Làm mới (Refresh) lại trang hiện tại
* Menu F: Tìm một trang
* Menu B: Mở bookmarks
* Menu A: Thêm bookmarks
* Menu S: Mở Menu chia sẻ mạng xã hội
* Menu H: Mở History
* Menu S: Mở tùy chọn trình duyệt
* Menu D: Download
* Menu G: Xem thông tin trang
* Menu E: Lựa chọn đoạn văn bản
Phím tắt trong Gmail của Android
* R: Trả lời một thư hiện tại
* A: Trả lại cho tất cả trong thư
* Y: Xem thư đã lưu
* Menu U: Làm mới hộp thư
* Menu C: Viết một e-mail mới
* Alt Up: Lên trên cùng
* Alt Down: Xuống dưới cùng
Phím tắt khi soạn thảo
* Shift Del: Xóa các ký tự bên phải con trỏ
* Alt- Del: Xóa cả dòng
* Shift Shift (Nhấn hai lần): Kích hoạt caps-lock; nhấn Shift một lần đểthoát
* Alt Left: Di chuyển con trỏ đến đầu dòng
* Alt Right: Di chuyển con trỏ đến cuối dòng
* Alt Up: Di chuyển con trỏ lên trêntrang
* Alt Down: Di chuyển con trỏ lên cuối trang
* Shift Left/Right: Đánh dấu văn bản để cắt hoặc sao chép.


Nếu bạn mới bắt đầu sử dụng diện thoại Android thì những khái niệm cơ bản và đơn giản nhất về hệ điều hành dành cho điện thoại Android, có thể sẽ giúp ích được cho nhiều người dùng, làm sao để hiểu rõ về bản chất và cách sử dụng sao cho hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểurõ hơn về điện thoại Android
Andoird và Google – mối liên kết chặt chẽ:
Trước tiên, Bạn cần biết về nguồn gốc của Android, được nghiên cứu và phát triển bởi Google. Do vậy không có gì khó hiểu nếu nó gắn liền với tài khoản Google. Khi khởi động điện thoại Android lần đầu tiên, hệ thống sẽ yêu cầu người sử dụng thiết lập tài khoản Google, sau đó sẽ tự động tạo liên kết Google Contacts, Gmail và Google Calendar tới điện thoại:
[IMG]http://www.lifeisgood.vn/vforumlg/attachment.php?attachmentid=86&stc=1&d=12***26233[/IMG]
Màn hình chính:
Màn hình hoạt động chính ở đây khá giống với Desktop trên máy tính. Thông thường sẽ có từ 3 – 7 chương trình mặc định trên màn hình, bạn cóthể trượt ngón tay trên màn hình cảm ứng để chuyển vị trí sang trái hoặc phải. Những biểu tượng trên màn hình là chương trình hoạt động,hay có thể coi là shortcut ứng dụng, ví dụ như Gmail, Calculator...
[IMG]http://www.lifeisgood.vn/vforumlg/attachment.php?attachmentid=87&stc=1&d=12***26272[/IMG]
Bên cạnh biểu tượng, tại đây còn có những thành phần khác gọi là widget– có thể tương tác với các ứng dụng khác hoặc chính nó để cập nhật và hiển thị thông tin trên màn hình. Ví dụ như widget về đồng hồ, dự báo thời tiết, các đơn vị tiền tệ, Facebook...
Thêm các ứng dụng/widget tới màn hình chính:
Để làm được việc này, các bạn nhấn và giữ ngón tay tại khoảng trống màn hình, 1 cửa sổ popup sẽ hiển thịvà hỏi bạn muốn thêm gán thêm ứngdụng nào. Nhấn Shortcuts > Applications và chọn chương trình mong muốn:
[IMG]http://www.lifeisgood.vn/vforumlg/attachment.php?attachmentid=88&stc=1&d=12***26297[/IMG]
Danh sách các ứng dụng:
Tại vi trí giữa phía cuối màn hình, bạn sẽ thấy 1 biểu tượng như hình bên dưới. Khi nhấn vào đó, hệ thốngsẽ hiển thị toàn bộ danh sách các ứng dụng đã được cài đặt, chức năng tương tự như Start Menu trong Windows:
[IMG]http://www.lifeisgood.vn/vforumlg/attachment.php?attachmentid=89&stc=1&d=12***26355[/IMG]
Thanh thông báo tình trạng:
Thanh menu này hiển thị ở phía trên hầu hết các cửa sổ, chương trình, ứng dụng... bao gồm thông tin chi tiết về thời gian, lưu lượng pin, tín hiệu sóng... Khi nhấn vào đây, hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ thông bao tình trạng trong 1 cửa sổ, để đóng cửa sổ này lại các bạn nhấn nút Backhoặc Home:
[IMG]http://www.lifeisgood.vn/vforumlg/attachment.php?attachmentid=90&stc=1&d=12***26386[/IMG]
Hệ thống nút chức năng cơ bản:
Hầu hết các mẫu điện thoại Android đều có 4 phím: Back, Menu, Home, Search. Nút Back tương tự như Back được sử dụng trong trình duyệt, bạndùng nút này để quay trở lại trang, cửa sổ hoặc ứng dụng trước đó. Nếuđang soạn thảo văn bản và nhấn Back, bàn phím ảo sẽ biến mất:
Nút Home có chức năng tương tự như Show Desktop trên Windows, khi sử dụng, toàn bộ cửa sổ, ứng dụng đang mở sẽ được giấu đi và màn hình chính hiện ra. Để quay trở lại các cửa sổ hoặc ứng dụng trước đó,các bạn nhấn và giữ nút Home.
Còn đối với Menu, chức năng của nó không cố định, thay đổi phụ thuộc vào “vị trí” hiện tại của bạn. Nếu đang ở màn chính, bấm Menu để thay đổi wallpaper, thiết lập hệ thống, các thông tin cảnh báo... Còn nếu đang sử dụng chương trình bất kỳ, nhấn Menu để hiển thị các tùy chọn của chương trình đó. Và nếu muốn sử dụng bàn phím ảo, bạn chỉ cần nhấn và giữ phím Menu này:
Nút Search sẽ giúp bạn tìm kiếm file, ứng dụng hoặc bất cứ thông tin nào trong hệ thống.
Điều chỉnh các thiết lập:
Trên màn hình chính của điện thoại, nhấn Menu > Setting, cửa sổ thiết lập chính của hệ thống sẽ hiển thị. Nếu muốn tắt hoặc bật chức năng Wifi, chọn phần Wireless and Network và Turn On hoặc Turn Off:
Toàn bộ thiết lập của điện thoại đều có tại đây, từ hệ thống mạng, ứng dụng, âm thanh, bảo mật...
Cài đặt ứng dụng từ Market:
Trước tiên, điện thoại Android đều được đi kèm với 1 chương trình chung gọi là Market – được sử dụng để cài đặt các công cụ hỗ trợ khác. Để sử dụng, các bạn cần phải có kết nối Internet, qua Market, người sử dụng sẽ truy cập và tham khảo tại các mục phân loại chương trình tương ứng, ví d�� như Productivity, Games, Communication... Khi đã chọn được 1 chương trình phù hợp, nhấn Install, hệ thống sẽ hiển thị thông tin liên quan và quyền truy cập, các bạn cần kiểm tra kỹ các thông tin này trước khi tiếp tục:
Quá trình cài đặt sẽ bắt đầu và thôngbáo khi kết thúc.
Tất cả các chương trình, ứng dụng tại đây được chia làm 2 loại: miễn phívà trả phí. Loại trả phí chỉ áp dụng trên những quốc gia nhất định nào đó, do vậy nếu bạn không thấy chương trình trả phí nào tại Market thì cũng đừng quá ngạc nhiên. Và nếu muốn thanh toán để mua chương trình, các bạn cần thiết lập tài khoản Google Checkout (sẽ hỗ trợcác chức năng của Paypal trong tương lai sắp tới).
Gỡ bỏ các ứng dụng:
Để làm việc này, các bạn chọn mục Settings -> Applications -> Manage Application, toàn bộ chương trình sẽ được liệt kê tại đây. Chọn ứng dụng cần gỡ bỏ và nhấn nút Uninstall:

8 điều cần chú ý trước khi nghịch Android
Trước khi bạn tiến hành cải tiến chiếc điện thoại Android để có hiệu suất hoạt động tốt hơn cùng những tính năng mới mẻ, hãy để mắt đến những điều cần lưu ý sau
1. Firmware Android là gì?
Thông tin cần tìm hiểu trước tiên là về firmware, là hệ điều hành đang sử dụng. Phiên bản firmware Androidmới nhất là 2.2 (tên mã là Froyo ), và bản tiếp theo 2.3 với tên mã Gingerbread sẽ được công bố vào tháng tiếp theo:

Việc tìm hiểu thông tin này rất quan trọng vì qua đó bạn có thể biết được những gì làm và không nên thực hiện trên chính chiếc điện thoại của bạn. Ví dụ: chức năng Internet tethering chỉ có trong phiên bản Froyo 2.2, do vậy nếu đang sử dụng firmware 2.1 hoặc thấp hơn, bạn sẽ phải áp dụng các phần mềm third party khác. Bên cạnh đó, một số ứng dụng trên thị trường như Adobe Flash, chỉhỗ trợ phiên bản firmware từ 2.0 trở lên, do vậy với firmware Doughnut 1.6 người dùng sẽ không thể sửdụng được chương trình.
2. Làm thế nào để kiểm tra firmware?
Để kiểm tra thông tin chính xác và cụ thể của firmware,các bạn chọn Home > Settings , và cuối xuống phía dưới menu cho tới khi thấy mục About Phone:

3. Root là gì?
Với 1 số chương trình khi download từ nguồn cung cấp về điện thoại, bạn sẽ thấy có yêu cầu quyền truy cập root. Vậy chính xác đâylà gì?

Giải thích 1 cách ngắn gọn, việc “root” điện thoại Android gần như jailbreak iPhone vậy. Quá trình root sẽ cung cấp cho người dùng quyền truy cập và quản lý các ứngdụng, thiết lập và tùy chỉnh bên trong hệ điều hành. Và với quyền hạn này, bạn có thể thực hiện nhiều tác vụ khác nhau như “ép xung” CPU, cài đặt ứng dụng vào thẻ lưu trữ SD, gỡ bỏ các ứng dụng không cần thiết, và một số thao tác khác.
4. Thực hiện quá trình “root” trên điện thoại như thế nào?
Không giống như iPhone, quá trình này trên Android phụ thuộc vào mẫu điện thoại bạn đang sử dụng. Ví dụ, mẫu Nexus One với hệ điều hành nguyên bản thì việc root khá dễ dàng, nhưng với mẫu Droid X cùngđi kèm với 1 số cơ chế bảo mật kỹ càng, thì quá trình này sẽ phức tạp hơn. SuperOneClick và Unrevoked hiện đang là 2 công cụ hỗ trợ khá tốt việc root. Trong khi Unrevoked chỉ hoạt động với 1 số mẫu điện thoại phổ biến, thì SuperOneClick tương thích tốt với hầu hết các điện thoạisử dụng Android. Và cả 2 chương trình này đều hoạt động tốt trên Windows, Mac và Linux:

Tất cả những gì bạn cần làmlà kết nối điện thoại tới máy tính, và khởi động chương trình. Nhấn nút ROOT, và ứng dụng sẽ thực hiện toàn bộ phần còn lại của quá trình. Lưu ý rằng việc root này không phải là bất hợp pháp, nhưng sẽ làm mất hiệu lực bảo hành, vì vậy hãy cân nhắc việc thực hiện quá trìn này, có thực sự cầnthiết hay không.
5. ROM là gì?
Trừ khi bạn đang dùng mẫu điện thoại Nexus One, hầu hết các mẫu còn lại đều sử dụng một bộ ROM đã được điều chỉnh. Khi Google hoàn tất mỗi một phiên bản Android, họ sẽ công bố rộng rãi bộ mã nguồn chính thức. Các nhà phát triển và cung cấp khác sẽ sử dụng bộ mã nguồn này, tùy chỉnh và thêm vào đó 1 số thành phần nhất định. Những phầnmềm, hệ điều hành như vậyđược gọi là ROM.

Sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp thể hiện khá rõ qua việc điều chỉnh, thay đổigiao diện điều khiển chính ( HTC Sense, MotoBlur, TouchWiz... ), và 1 số ứng dụng hệ thống khác để tạo thương hiệu cho chình mình.Người dùng khi mua điện thoại của họ thì cũng sẽ phảidùng phần mềm, hệ điều hành của nhà cung cấp đó. Mặt khác, các nhà phát triển từ hãng thứ 3, ví dụ như Cyanogen , sẽ sử dụng hệ điều hành nguyên bản, gỡ bỏ 1 số ứng dụng không thực ự cần thiết, cài thêm chương trình hỗ trợ, cải thiện hiệu suất làm việc... sau đó thử nghiệm và công bố sản phẩm cuối cùng của họ tới người sử dụng. Lưu ý với các bạn rằng những bảnROM đã được tùy chỉnh này rất dễ sử dụng và lôi cuốn mọi người, do vậy rất nhiều người sau khi dùng những bản ROM này thì sẽ không muốn quay trở lại hệ điều hành gốc nữa.
6. Cài đặt ROM như thế nào?
Nếu muốn cài ROM trên điện thoại, trước tiên các bạn phải thực hiện quá trình root. Và 1 trong những cáchđơn giản, ngắn gọn nhất là sử dụng công cụ ROM Manager :

Sau khi hoàn tất việc root vàcài đặt ROM Manager, hãy làm theo các bước tuần tự sau:
- Flash ClockworkMod Recovery.
- Sao lưu bản ROM hiện tại, sau đó khởi động lại điện thoại.
- Tải phiên bản ROM phù hợp.
- Cài đặt ROM từ thẻ nhớ.
7. Sao lưu dữ liệu:
Trước khi thử nghiệm nhữngtính năng mới, điều cơ bản nhất cần lưu ý là phải sao lưu dữ liệu trước khi cài ROM. Các bạn có thể sử dụng công cụ hỗ trợ như Titanium Backup . Sau khi càiđặt Titanium Backup thành công, các bạn chỉ việc làm theo hướng dẫn của chươngtình để sao lưu dữ liệu:

8. Sao lưu phiên bản ROM hiện thời:
Việc cuối cùng trong danh cách cần chú ý là sao lưu bản ROM đang sử dụng, quađó người sử dụng có thể khôi phục lại tình trạng của thiết bị nếu có lõi xảy ra. Sau khi cài đặt ROM Manager, chọn mục Backup Current ROM trong danh sách:

Quản lí bộ nhớ trong của thiết bị chạy Android
Một trong những vấn đề có nhiều người thắc mắc trong thời gian qua đó là vì sao bộ nhớ trong của thiết bị Android giảm đi khá nhanh. Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về nguyên nhân và phương hướng khắc phục.
Bộ nhớ trong của điện thoại chứa những gì?
Bộ nhớ trong (Internal Storage) là bộ nhớ được nhà sản xuất tích hợp vào bên trong thiết bị. Đó là nơi lưu trữ các dữ liệu phát sinh của hệ điều hành trong quá trình hoạt động của thiết bị. Ngoài ra, nhiều ứng dụng của Android cũng được mặc định cài đặt lên bộ nhớ trong của máy. Một sốứng dụng khi chạy còn lưu trữ bộ nhớ đệm (cache) và các loại dữ liệu khác (gọi chung là application data). Tất cả các dữ liệu này khiến cho bộ nhớ trong của máy chúng ta giảm đi rất nhanh, đôi lúc nhiều bạn phát hoảng với mức độ giảm của nó.
“Triệu chứng” khi bộ nhớ trong còn quá ít
Khi không còn nhiều không gian để hoạt động, Android sẽ thông báo đến bạn dòng chữ “Low on space” trên thanh Notification bar. Đó là dấuhiệu rõ ràng nhất cho thấy dung lượng bộ nhớ trong của chúng ta đã giảm xuống rất thấp. Bên cạnh đó, máy sẽ chạy chậm đi thấy rõ, chẳng hạn việc mở ứng dụng trước đây được thực hiện rất nhanh chóng, bây giờ lại chậm như rùa, kèm theo là những cái giật rất bực mình. Việc duyệt HomeScreen rất khó chịu, làm chúng ta có cảm giác như màn hình cảm ứng đã mất hết độ nhạy. Các ứng dụng chạy chậm chạp, độ phản hồi chậm, tốc độ tải trang web giảm đi,… Đây là lúc bạn cần dọn dẹp lại “cụccưng” của mình.
Các phương pháp khắc phục khi bộ nhớ trong giảm nhanh hay còn thấp
1. Chuyển ứng dụng lên thẻ nhớ
Đây là cách làm hữu hiệu đối với các ứng dụng lớn, chẳng hạn như game,các ứng dụng đồ họa hay ứng dụng văn phòng. Các ứng dụng này chiếmtừ 5MB đến 10MB dung lượng bộ nhớ trong khi các điện thoại Android thường chỉ có bộ nhớ trong từ 100-200MB mà thôi (ngoại trừ các dòng cao cấp có dung lượng từ 1GB trở lên). Khi đã chuyển lên thẻ nhớ, phần còn lại của ứng dụng chỉ còn khoảng 1-2MB, một số chỉ còn khoảng vài trăm KB mà thôi. Tuy nhiên, tính năng này chỉ được hỗ trợ chính thức trên Android 2.2 trở lên. Nếu bạn đang sử dụng Android 2.1, việc chuyển ứng dụng lên thẻ phải thông qua chương trình App2SD tích hợp trong các bản ROM cook dành riêng cho từng máy. Bạn có thể duyệt tìm các chủ đề dành cho máy của mình trên diễn đàn Tinh Tế để tìm hiểu thêm.
2. Xóa các loại bộ nhớ đệm
Như đã đề cập ở trên, bộ nhớ đệm phát sinh rất nhiều trong quá trình chúng ta sử dụng máy. Thời gian dùng càng dài, những dữ liệu phát sinh càng nhiều, chiếm nhiều không gian trong bộ nhớ của máy.
Lưu ý: xóa bộ nhớ đệm có thể làm cho ứng dụng của bạn mất thời gian lâu hơn để tải nội dung vì bộ nhớ đệm chính là phần lưu lại của lần sử dụng trước. Ứng dụng mà bạn KHÔNG NÊN xóa bộ nhớ đệm là các ứng dụng duyệt ảnh (nhất là Gallery 3D của Android 2.2, 2.3). Tùy vào tính năng của từng ứng dụng mà bạncó thể quyết định có xóa cache hay không nhé. Nhưng cũng đừng quá lolắng khi lỡ xóa chúng, vì chỉ sau một lần chạy là ứng dụng lại bắt đầu khởitạo các dữ liệu tạm rồi.
Đầu tiên, chúng ta hãy xóa bộ nhớ đệm của trình duyệt. Bộ nhớ đệm của nó có thể lên đến 10MB đấy. Khoảng trống đó sẽ giúp máy chạy nhanh chóng hơn, mượt mà hơn. Bạn truy cập vào ứng dụng Browser, nhấn nút Menu > More > Settings > Clear cache, sau đó nhấn OK trong hộp thoại xuất hiện.
[box=700]Mẹo: ứng dụng Dolphin Browser cho phép bạn chuyển vị trí lưu cache từ bộ nhớ máy sang thẻ nhớ, do đó bạn có thể dùng ứng dụng này để duyệt web thay cho Browser mặc định. Để thiết lập, bạn vào Settings > Advanced Settings rồi chọn vào ô Cache to SD.[/box]
Để xóa bộ nhớ đệm của các ứng dụng khác, bạn truy cập vào Settings > Application > Manage Application. Tại đây bạn sẽ thấy tất cả các ứng dụng hiện có trên máy. Để xem và xóa bộ nhớ đệm của một ứng dụn nào đó, bạn chạm vào tên của ứng dụng đó. Nhìn xuống trường Cache, bạn sẽ thấy nút Clearcache. Nhấn vào đó là bộ nhớ đệm sẽ được làm sạch. Thật đơn giản đúng không nào. Ngoài ra, ứng dụng History Eraser có thể giúp bạn thực hiện việc này nhanh hơn, nhưng chúng ta lại mất một khoảng để cài đặt nên mình không thích lắm.
Việc xóa bộ nhớ đệm bạn có thể thựchiện định kì một tháng một lần hoặc nhiều hơn tùy vào mức độ sử dụng máy của bạn. Xin nhắc lại là xóa bộ nhớ đệm không làm mất dữ liệu gì của bạn nên đừng lo lắng nhé.
3. Xóa email, tin nhắn, danh sách cuộc gọi nếu không dùng nữa
Có thể từng email, từng tin nhắn chẳng là gì so với mức dung lượng vài trăm Megabyte mà các thiết bị Android hiện nay sở hữu. Tuy nhiên,hàng trăm email hàng ngàn tin nhắn có thể chiếm đi vài chục MB dung lượng. Vì vậy, hãy xóa đi các email không dùng, đặc biệt là các email có đính kèm, mà bạn đã lưu vào điện thoại. Các tin nhắn SMS, MMS và danhsách cuộc gọi (Call log) cũng nên xóađi nếu chúng không quan trọng. Việcnày sẽ giúp bạn phần nào trong việcgiải phóng bộ nhớ máy.
4. Gỡ bỏ các ứng dụng không dùng đến
Việc này tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng nghĩ đến, đặc biệt với người dùng mới (Khi mới dùng Android, mình cũng như thế mặc dùng đã dùng PC nhiều vậy mà cũng không nghĩ ra việc gỡ bỏ ứng dụng). Việc gỡ bỏ (Uninstall) có thể thực hiện bằng cách truy cập vào Settings > Applications > Manage Application, chọn vào ứng dụng nào không dùng nữa rồi nhấn Uninstall.
Bạn cũng có thể dùng các ứng dụng hỗ trợ việc gỡ bỏ ứng dụng, chẳng hạn như ZDBox. Ứng dụng này cho phép bạn gỡ bỏ một lúc nhiều ứng dụng bằng tính năng Batch Uninstall hoặc di chuyển nhiều ứng dụng sangthẻ nhớ với Batch Move, rất tiện cho việc dọn dẹp toàn diện chiếc máy.
*Xem tiếp...
*Admin sẽ cung cấp những phần mềm máy tính không thể thiếu cho bạn, từ những ứng dụng nhỏ nhất cỡ vài chục KB đến những phần mềm hệ thống cỡ GB, từ phần mềm miễn phí đến phần mềm có phí (tất nhiên là có crack, serial), tất cả đều được chia sẻ miễn phí tại : http://thegioivitinh.wap.sh
U-on
[C-stat]
© 2009 - Giaitri.Sextgem.Com
Tag :
* Bạn đến từ :